Thứ Hai, 27 tháng 6, 2011

Biển Đông và chuyện “con ếch chịu nóng”

  Tác giả: TÔ VĂN TRƯỜNG
Cứ ngồi yên, và bị cảm giác cũng như thói quen cũ chi phối, chúng ta sẽ cảm thấy không có đe dọa (hoặc đe dọa quá nhỏ) thì đến một lúc nào đó sẽ vô cùng thiệt thòi, trở tay không kịp.
Đất nước đang đứng trước những thử thách cam go: lạm phát, giá cả tăng cao, chủ quyền biển đảo bị xâm phạm nghiêm trọng. Nổi cộm nhất hiện nay là mối quan hệ với nước Trung Quốc khổng lồ đã có rất nhiều điều phải nghĩ, phải nói, trong đó nổi cộm là vấn đề biển Đông.

Quan điểm từ Bắc phương: Trung Quốc đang phải chịu khiển trách ở vùng biển Nam Trung Hoa

Jian Junbo và Wu Zhong/The Asia Times
Lê Quốc Tuấn. X-CafeVN chuyển ngữ

Công Hàm của Thủ Tướng Phạm Văn Đồng gởi Chu Ân Lai
Tin từ London và Hong Kong - Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) sẽ tổ chức sinh nhật 90 của mình vào tháng 1. Dù đã trải qua chịu nhiều cam go để đạt đến được ngày này nhưng những thử thách vẫn còn ở phía trước. Một vấn đề trước mắt là những căng thẳng leo thang trong vùng biển Nam Trung Hoa với các nước láng giềng và Việt Nam nói riêng.
Đối với Bắc Kinh, đây không chỉ đơn giản là một vấn đề về quan hệ quốc tế. Sự việc này cũng còn có tác động lớn đến chiến lược của Trung Quốc đối với "công cuộc vươn lên trong hòa bình" và sự ổn định trong nước. Điều này có thể giải thích tại sao cho đến nay Bắc Kinh vẫn tự kiềm chế khi phải đối diện với những gì họ thấy như một hành động khiêu khích của Việt Nam, bao gồm các cuộc tập trận cấp cao trong vùng lãnh thổ tranh chấp, đưa ra các lời tuyên bố với các ngôn từ nặng nề để lên án "Trung Quốc xâm lược" và cho phép những cuộc biểu tình dữ dội chống lại Trung Quốc.

Giằng co chuyện bồi thường

SGTT.VN - Ông Võ Luỹ, trưởng ban quản lý dự án thuỷ điện 7 – chủ đầu tư công trình thuỷ điện An Khê – Ka Nak – cho biết đơn vị này đang đề nghị sở Tài chính Gia Lai tiếp tục thẩm định lại giá trị thiệt hại tài sản của người dân do công trình thuỷ điện An Khê – Ka Nak xả lũ gây ngập lụt. Theo ông Luỹ, hiện nay ban quản lý dự án thuỷ điện 7 chưa chấp nhận mức bồi thường do chính quyền huyện Kbang (Gia Lai) đưa ra vì quá cao so với thực tế.
Thuỷ điện An Khê – Kanak (Gia Lai) ồ ạt xả lũ ngày 25.5 gây thiệt hại lớn đối với người dân. Ảnh: Tấn Lộc
Trước đó, các cơ quan chức năng huyện Kbang thống kê tổng giá trị thiệt hại hơn 14 tỉ đồng nhưng ban quản lý dự án thuỷ điện 7 không chấp nhận. Do đó, trong những ngày qua, đại diện lãnh đạo UBND tỉnh Gia Lai, UBND huyện Kbang, ban quản lý dự án thuỷ điện 7 đã trực tiếp tham gia đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành, tiến hành xác minh, thẩm định lại mức độ thiệt hại tài sản của nhân dân do công trình thuỷ điện An Khê – Ka Nak xả lũ đêm 24 và sáng 25.5 gây ra. Kết thúc đợt phúc tra này, các cơ quan chức năng tỉnh Gia Lai xác định giá trị thiệt hại là 4,5 tỉ đồng.

Văn phòng LS Vì Dân: Công văn gửi Tổng Bí Thư và các cơ quan chức năng về vụ án ông Sầm Đức Xương ở Hà Giang

Ngày 28/6/2011, Tòa phúc thẩm TAND Tối cao tại Hà Nội xét xử vụ án ông Sầm Đức Xương ở Hà Giang. Vụ án gây chấn động dư luận, tuy nhiên trong quá trình tố tụng ở Hà Giang đã cho thấy bỏ lọt tội phạm, xử lý chưa nghiêm minh...
CV SAM DUC XUONG VPLSVD.jpg

Con đường bán nước: không có ngã rẽ!

Lỗi của quân cướp nước một
Thì tội ác của lũ bán nước gấp ngàn lần hơn!
Phi Luật Tân là một nước nghèo, chậm tiến. Thế chiến II Nhật đầu hàng Mỹ, nhờ vậy Phi thoát ách đô hộ của Phát- xít Nhật để thiết lập một thể chế tự do dân chủ phôi thai với tình trạng độc tài, tham ô kéo dài nhiều thập niên. Nhưng cuối cùng nhân dân Phi đã đứng lên tranh đấu để xây dựng được một bộ máy cầm quyền tương đối tốt như hiện nay. Là một trong những nước Đông Nam Á bị Tầu Cộng khống chế ở Biển Đông, chính quyền Phi Luật Tân có thái độ cứng rắn, bản lĩnh của một quốc gia có chủ quyền độc lập dù là một nước nhỏ.

Sự Sợ Hãi & Vượt Qua Hiệu Ứng Của Sợ Hãi

Lề Trái dịch
Hưởng ứng lời kêu gọi của BBT Dân Luận
 
Cách duy nhất để phản đối chính quyền của Milosevic có hiệu quả là hành động thường xuyên và toàn cõi Serbia. Cách hoạt động đó đã làm cả nước biết đến Otpor, và cả nhãn hiệu “kẻ thù số 1 của công chúng” (public enemy number 1) qua cách nhìn của chế độ.
Không lâu sau lần hành động tập thể đầu tiên của các nhà hoạt động Otpor, chế độ phản ứng tàn bạo, mở đầu một chiến dịch bắt bớ thanh niên vì tham gia vào các hoạt động của Otpor, ủng hộ phong trào, hoặc ngay cả đeo huy hiệu của Otpor – nắm tay trên phù hiệu hoặc in trên áo thung. Chỉ từ tháng Giêng - tháng Chín 2000, hơn 2400 các nhà hoạt động Otpor bị bắt, một số bị đánh đập nặng nề.

ĐẢNG VIỆT CỘNG: ĐẢNG BỊP DÂN!

“Ngày 25-6-2011, tại Bắc Kinh, Thứ Trưởng Ngoại Giao Hồ Xuân Sơn, đặc phái viên của lãnh đạo cao cấp VN đã gặp Ủy viên Trung Quốc (TQ) Đới Bỉnh Quốc, chuyển ý kiến của lãnh đạo VN tới lãnh đạo TQ về quan hệ hai nước và tình hình Biển Đông thời gian gần đây. Ủy viên Quốc vụ Đới Bỉnh Quốc đã trình bày lập trường và chủ trương của phiá TQ về việc phát triển quan hệ song phương. Trước đó, Thứ Trưởng Hồ Xuân Sơn đã hội đàm với Thứ Trưởng Ngoại Giao TQ Trương Chí Quân.
Hai bên cho rằng, quan hệ Việt – Trung phát triển lành mạnh, ổn định, đáp ứng nguyện vọng chung và lợi ích căn bản của nhân dân hai nước Việt – Trung, có lợi cho hoà bình, ổn định và phát triển khu vực.

Yêu nước theo "Thuyết tương đối"(Nghĩ từ cuộc biểu tình ở Tokyo chiều 25-6)

C.Đ.Q
Gần 200 con người, chủ yếu là người trẻ, sinh viên học sinh, tập trung từ sớm ở công viên Mikawadai. Tôi có cảm giác không khí của một ngày hội. Khi tôi đến thì mọi người đang phát bandron, biểu ngữ, cờ đỏ sao vàng, … Dự báo thời tiết hôm nay sẽ có mưa bão, nhưng trời đất ở Tokyo lại ủng hộ chúng tôi. 26 độ C, mát mẻ, ấm áp, quang đãng. Ban đầu 40 người, rồi 60, 100, 200… Con số tăng dần, dòng người nối dài ra, ai cũng hớn hở, háo hức một cách chưa từng thấy. Đi từ ga Rippongi, cứ nghe tiếng Việt, chúng tôi lại bảo nhau: quân mình đó, rồi kéo lại gần nhau đi thành từng nhóm.

Đối phó với Bắc Kinh ở biển Đông

Countering Beijing in the South China SeaPolicy Review,
Dana Dillon

(Hoover Institution – Stanford University)



Tại sao Mĩ không nên để cho tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc diễn ra không đối kháng.

Nguồn nguy hiểm nhất của sự bất ổn định ở châu Á là một Trung Quốc trổi dậy tìm cách tái khẳng định chính mình, và nơi mà Trung Quốc rất có thể liều lĩnh đi vào một cuộc xung đột quân sự là Biển Đông. Trong thập kỉ thứ hai của thế kỉ 21, vùng biển hiếm khi yên ổn của Biển Đông đang sủi bọt từ một sự kết hợp giữa đua nhau tập trận hải quân và lời qua tiếng lại nóng bỏng. Nhiều học giả, chính trị gia, và đô đốc thấy Biển Đông như là một nơi đua tranh trong tương lai giữa các cường quốc.

Lời kêu gọi của Nhóm Thanh Niên Yêu Nước

Gửi các bạn trong thôn Dân Làm Báo

Chúng tôi là nhóm thanh niên trí thức trẻ yêu nước gồm 15 cá nhân luôn luôn đi đầu và nhiệt tình tích cực trong mấy cuộc xuống đường biểu tình phản đối nhà cầm quyền Trung Quốc ở Hà Nội các chủ nhật vừa qua.


Vì cùng chung ý chí và nguyện vọng hoạt động tích cực hơn để chung tay tổ chức các hoạt động biểu tình phản đối TQ tiếp theo một cách chuyên nghiệp và hiệu quả hơn, chúng tôi đã họp nhau lại thành lập một nhóm hạt nhân, tình nguyện bỏ công sức và chi phí để thúc đẩy và tổ chức các cuộc biểu tình phản đối TQ tiếp theo.

Lá thư gửi người em yêu dấu

Chân Y Nghiêm - Phan thị Thuần (danlambao) - Tôi thấy hình ảnh các em rạng rỡ, như dòng sông chảy, các em đi thành đoàn biểu tình, các em tay giơ cao biểu ngữ, miệng hô vang những lời bỏng cháy, quyết liệt đòi lại sự công bằng cho biển Việt Nam. Mặc dầu tuổi tôi đã cao, nhưng tôi thấy trái tim tôi bừng tuôn chảy, tôi thấy tôi trẻ lại, như hòa vào các em, tôi đang là các em, đang giơ cao tấm biểu ngữ đòi Trung Quốc trả lại Hòang Sa, Trường Sa cho Việt Nam...

Mỹ – Trung cộng : bạn hay thù ?

Nguyễn Hiếu Học.  Xin nói ngay, đó là hai kẻ thù. Và có lẻ, kết cuộc của sự đối đầu này sẻ quyết định một phần lớn lịch sử của nhân loại trong thế kỷ 21 này.


Tính cách hữu nghị trong ban giao giữa Mỹ và Trung Cộng mà ngưòi ta thường thấy trên các phương tiện truyền thông đại chúng, chỉ là phần nổi của tản băng tuyết. Phần chìm, là phần chính thì trái ngược, nó không có gì là hữu nghị. Nói như những chuyên gia với những quan điểm tương đối dè dặt, thì quan hệ giữa hai quốc gia này sẻ đi đến một cuộc chiến tranh lạnh trong những năm tháng tới đây. Còn một trường phái học giả khác, thì lại cho rằng, có nhiều khả năng là sự xung đột đó sẻ dẩn đến một cuộc chiến tranh bằng quân sự.

Công viên Lê Nin - cấm vui chơi định kỳ vào mỗi sáng chủ nhật…

Phương Bích (danlambao) - Không biết từ bao giờ công viên Lê Nin cả tháng nay cứ vào sáng chủ nhật lại trở thành nơi để các lực lượng công an, dân phòng, cảnh sát cơ động đặc quyền... tụm năm tụm sáu và đi dạo. Đến hôm nay thì cả quãng vỉa hè trước bảo tàng quân đội cũng thuộc đặc quyền của họ.

Thư gửi các vị lãnh đạo - "cha mẹ" của chúng tôi

NguyễnMinh (danlambao) - Các vị giải thích với con em chúng tôi là các vị đàn áp biểu tình vì các vị lo ngại "các thế lực thù địch" sẽ nhân cơ hội "xuyên tạc chính quyền nhân dân"  và "khủng bố". Tôi chưa thấy "thế lực thù địch" nào khủng bố được các vị hết, mà chỉ thấy dân chúng bị túm cổ, xách lên xe rồi chở đi mất... "Thế lực thù địch"  này công nhận quá táo tợn. Chúng bắt từng người, đem về tuyên truyền hòng khuất phục dân ta. Chúng tách dân ta ra như tách bó đũa rồi bẻ từng chiếc. Như thế thì công tuyên truyền cả chục năm cũng công cốc. Các vị sợ cũng phải...

Sứ thần trả lời phỏng vấn về buổi yết kiến với thiên triều

và lời bình loạn của anh ba đấm bóp toàn thân

Anh ba đấm bóp (danlambao) - Ngày 27/6, Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn đã trả lời báo chí Việt Nam về cuộc gặp của Đặc phái viên của Lãnh đạo cấp cao Việt Nam với Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc ngày 25/6/2011.

Cơn bão trong tách trà - Hòa Đồng (Wa)

Đặng Thanh Chi (danlambao) -  Trong trà đạo, tinh thần dân chủ được thể hiện rất rõ qua ý niệm “hòa đồng”.  Với kiến trúc của trà thất, cánh cửa bước vào trà đạo bắt buộc tất cả phải hạ mình, khiêm cung mà “bò vào”lối“nijiriguchi” như nhau, dù danh cao đức trọng tước vị ra sao trong xã hội.  Hành vi cúi đầu khom lưng ấy nhằm nhắc nhở tinh thần cơ bản của trà đạo: tính hòa đồng!  Trong trà thất, tất cả mọi người đều đã để lại ngoài cửa vai vế chức tước của mình, để cùng ngồi bên nhau, chung một phong cách bình đẳng, chia xẻ cùng một tấm chiếu tatami thô sơ trong căn phòng rộng không quá bốn tấm chiếu rưỡi.  

Các giá trị Tự Do không thể bị cầm tù

Minh Văn - Chúng ta ai cũng hiểu rằng tự do là khát vọng của mọi dân tộc và công dân sống trên trái đất này. Nó đại diện cho những giá trị nhân văn cao đẹp của con người. Một xã hội văn minh, một cuộcsống tốt đẹp và nhân bản luôn được tồn tại dựa trên nền tảng của sự Tự do!

Đối sách biển đông

Le Nguyen (danlambao) - Hành động hung hăng trên biển đông bất chấp luật pháp quốc tế biểu lộ tham vọng bá quyền của Trung Quốc, khiến cộng đồng nhân loại như bừng tỉnh sau cơn ngủ đông dài, trước loài dã thú man rợ ẩn mình trong vỏ bọc hòa hiếu, yêu chuộng hòa bình. Từ biến cố biển đông, thế giới đổ dồn ánh mắt về một Trung Cộng hùng mạnh về kinh tế, quân sự nhưng xấu tính.

Cơ hội để cắt đứt “lưỡi bò” đã rộng mở(?!).

Nguyễn Hữu Quý
John McCain: nếu Hoa Kỳ và Việt Nam có thể cải thiện quan hệ, mà tôi biết một hoặc hai điều về vấn đề này, bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra.


1. Thế cờ tranh chấp Biển Đông đã đảo ngược. 

Sau các sự kiện cắt cáp tàu Bình Minh 02 (ngày 26/5) và Viking II (ngày 09/6), một số báo nước ta đã từng nhận định: Trung Quốc đã chuyển từ bước áp đặt đường lưỡi bò sang giai đoạn thôn tính và làm bá chủ Biển Đông.